Người nước ngoài thành lập công ty ở Việt Nam

Người nước ngoài thành lập công ty ở Việt Nam


Bạn đang tìm hiểu những điều kiện để người nước ngoài (cá nhân) hoặc Tổ chức (Công ty) được thành lập công ty vốn nước ngoài tại Việt Nam cần những giấy tờ gì? Thủ tục ra sao? Được ưu đãi gì khi đầu tư tại Việt Nam? Thật tuyệt vời! Hãy đến với Nguyên An Luật, chúng tôi sẽ đáp ứng cho bạn tất cả những yêu cầu trên. Không chỉ bắt đầu mà chúng tôi sẽ luôn đồng hành cùng bạn trong suốt quá trình kinh doanh của bạn.

Hiện nay, Nguyên An Luật có 02 phương án để khách hàng lựa chọn khi thành lập công ty vốn nước ngoài. Mục đích là để tiết kiệm chi phí pháp lý đầu tư cũng như tùy lĩnh vực kinh doanh mà Nhà đầu tư lựa chọn phương án. Mỗi phương án đều có ưu nhược điểm; thời gian; thành phần hồ sơ cần chuẩn bị. Sau đây chúng tôi sẽ liệt kê đầy đủ các thành phần hồ sơ như sau:


A. LĨNH VỰC KINH DOANH

Lĩnh vực kinh doanh

I. Lĩnh vực kinh doanh:

1. Sản xuất:

Là quá trình làm ra một sản phẩm để sử dụng hoặc trao đổi trong thương mại. Quy trình sản xuất ra một sản phẩm có thể bằng máy móc hoặc công sức con người, bao gồm nhiều công đoạn để tạo ra một sản phẩm.

Ví dụ: Sản xuất hàng may mặc, quần áo hoặc sản xuất lương thực thực phẩm.

2. Thương mại:

Là hoạt động trao đổi hàng hóa, sản phẩm (Bao gồm cả bán buôn, bán lẻ) giữa bên cung cấp và bên sử dụng. Hình thức này có thể giữa thương nhân nước ngoài với thương nhân Việt Nam (trong nước) hoặc giữa thương nhân nước ngoài với nhau.

Hình thức bán buôn: là hoạt động mà Thương nhân cung cấp sản phẩm, hàng hóa cho nhiều Thương nhân khác để thương mại hay bán lại cho người tiêu dùng sử dụng. Hình thức kinh doanh này thường cung cấp với số lượng lớn, liên tục. Có thể được chia làm nhiều cấp khác nhau như: Nhà phân phối, đại lý cấp I, II, III…

Ví dụ: Nhà cung cấp là Thương nhân phân phối hàng hóa, sản phẩm đến các cửa hàng, siêu thị.

Hình thức bán lẻ: là hoạt động mà Thương nhân trực tiếp cung cấp sản phẩm, hàng hóa cho người tiêu dùng sử dụng (có thể là cá nhân hoặc tổ chức). Hình thức kinh doanh này thường cung cấp với số lượng nhỏ lẻ.

Ví dụ: Thương nhân trực tiếp mở cửa hàng bên ngoài hoặc trong các trung tâm mua sắm để bán sản phẩm, hàng hóa cho người tiêu dùng sử dụng.

3. Dịch vụ:

Là hình thức phi vật chất nhưng được hiểu tương tự như sản phẩm.

Ví dụ: Dịch vụ tư vấn quản lý, tư vấn nguồn nhân lực hay dịch vụ môi giới hoa hồng….


B. PHÍ DỊCH VỤ:

GIÁN TIẾP TRỰC TIẾP
10.100.000 VNĐ (tương đương 440 USD)

20.100.000 VNĐ (tương đương 915 USD) đối với ngành thương mại bán lẻ.

23.000.000 VNĐ35.000.000 VNĐ (tương đương 1.000 USD – 1.500 USD)

C. TÀI LIỆU CẦN CHUẨN BỊ:

GIÁN TIẾP TRỰC TIẾP
Ưu điểm: Ưu điểm:
– Rút ngắn 50% thời gian hoàn tất;

– Chi phí thấp;

– Thủ tục đơn giản.

– Nhà đầu tư được trực tiếp thành lập Công ty;

– Được ưu đãi về các loại thuế suất theo quy định của pháp luật Việt Nam;

– Dễ dàng quản lý hồ sơ ban đầu.

Nhược điểm: Nhược điểm:
– Phải có người Việt Nam đứng ra thành lập Công ty, sau đó khi được cấp phép tiến hành chuyển nhượng lại cho thành viên nước ngoài – Mất nhiều thời gian;

– Chi phí cao;

– Hồ sơ yêu cầu phức tạp.

TỔNG THỜI GIAN
Dao động 23-25 ngày làm việc Dao động 30-40 ngày làm việc
TÀI LIỆU CẦN CUNG CẤP
Đối với cá nhân: Đối với cá nhân:
– 03 Bản sao CMND/Hộ chiếu của người Việt Nam;

– 03 bản sao Passport của Nhà đầu tư nước ngoài

– Bản sao Passport của Nhà đầu tư nước ngoài;

– Tài liệu chứng minh năng lực tài chính (Chứng thư ngân hàng);

– Hợp đồng thuê văn phòng (Địa điểm thực hiện dự án đầu tư)

Đối với Công ty nước ngoài: Đối với Công ty nước ngoài:
02 bản sao Giấy phép kinh doanh (Giấy thành lập doanh nghiệp)

– Văn bản ủy quyền cho người đại diện tổ chức góp vốn

– Bản sao passport/Hộ chiếu của người đại diện vốn góp.

Lưu ý: Tài liệu nước ngoài phải được Hợp pháp hóa lãnh sự và dịch thuật Công chứng sang tiếng Việt.

– Bản sao Giấy phép kinh doanh (Giấy phép thành lập doanh nghiệp)

– Hợp đồng thuê văn phòng (Địa điểm thực hiện dự án đầu tư)

– Báo cáo tài chính có kiểm toán 02 năm gần nhất

– Văn bản ủy quyền cho người đại diện tổ chức thực hiện dự án

– Bản sao passport/Hộ chiếu của người đại diện vốn góp.

Lưu ý: Tài liệu nước ngoài phải được Hợp pháp hóa lãnh sự và dịch thuật Công chứng sang tiếng Việt.


D. KẾT QUẢ BÀN GIAO

GIÁN TIẾP TRỰC TIẾP
– Giấy phép kinh doanh (Giấy đăng ký doanh nghiệp)

– Mã số thuế

– Dấu tròn pháp nhân

– Hồ sơ đăng bố cáo

– Hồ sơ khai thuế ban đầu

– Thiết bị khai thuế Token Viettel 01 năm

– Bảng hiệu Công ty

– Giấy chứng nhận đầu tư

– Giấy phép kinh doanh (Giấy đăng ký doanh nghiệp)

– Mã số thuế

– Dấu tròn pháp nhân

– Hồ sơ đăng bố cáo

– Hồ sơ khai thuế ban đầu

– Thiết bị khai thuế Token Viettel 01 năm

– Bảng hiệu Công ty


E. QUY TRÌNH LÀM VIỆC

Quy trình làm việc

F. HÌNH THỨC LIÊN HỆ:

Quý khách có nhu cầu tư vấn Thành lập công ty vốn nước ngoài có thể trực tiếp đến Văn phòng Nguyên An Luật tại:

  • Địa chỉ: 42 Mê Linh. Phường 19. Quận Bình Thạnh, TP HCM
  • Hoặc Chuyên viên tư vấn sẽ đến tận nơi
  • Tư vấn trực tuyến trên website www.nguyenanluat.vn hoặc email vn@gmail.com – tuvan@nguyenanluat.vn
  • Tư vấn qua hotline: (028) 3514 0777 – 0936 234 077 Ms Kim Tiền (Hỗ trợ Zalo, Viber)

One thought on “Người nước ngoài thành lập công ty ở Việt Nam

  1. Ngocbui says:

    Xin chào Nguyên An Luật. Tôi có bạn là quốc tịch Malaysia, chuyên nhập khẩu và phân phối về các mặt hàng hàng may mặc như (Chăn ra gối nệm) và các mặt hàng quần áo.

    Hiện nay, bạn tôi muốn thành lập công ty tại TP Hồ Chí Minh sau đó sẽ dùng công ty này để trực tiếp xuất nhập khẩu các mặt hàng đó từ Malaysia, các nước lân cận về Việt Nam để phân phối. Tôi chưa nắm rõ thủ tục thành lập công ty cho người nước ngoài.

    Mong Nguyên An Luật tư vấn cho tôi các điều kiện, thủ tục cũng như giấy tờ pháp lý của nhà đầu tư cần chuẩn bị.
    Xin cảm ơn!

    Ngocbuixxxx@gmail.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat Tư Vấn